Cá cược xổ số - 888 casino 888

Bãi bỏ Thủ tục thông báo mẫu dấu từ năm 2021

Bãi bỏ Thủ tục thông báo mẫu dấu từ năm 2021

"Quy định mới về con dấu doanh nghiệp tại Luật doanh nghiệp 2020" - Luật Doanh nghiệp 2020 được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 17/6/2020 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2021.

Xem thêm:

Quy định về con dấu của doanh nghiệp như sau:

-  Dấu bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.

-  Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp.

-  Việc quản lý và lưu giữ dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành.

Doanh nghiệp sử dụng dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.

Như vậy, so với quy định về con dấu tại Luật doanh nghiệp 2014 thì luật mới đã bỏ quy định “Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp”.

Ngoài ra, tại Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về đăng ký doanh nghiệp, trong đó bãi bỏ một số thủ tục hành chính không cần thiết liên quan đến đăng ký doanh nghiệp.

Cụ thể, bãi bỏ thủ tục thông báo sử dụng, thay đổi, hủy mẫu con dấu (trước đây quy định tại Điều 34 Nghị định 78/2015/NĐ-CP).

Đồng nghĩa, từ ngày 01/01/2021, doanh nghiệp sẽ không cần thực hiện thủ tục thông báo mẫu con dấu trước khi sử dụng. Việc bãi bỏ thủ tục này phù hợp với quy định của Luật Doanh nghiệp 2020.

Về việc sử dụng con dấu, tại khoản 5 Điều 4 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định:

Doanh nghiệp không bắt buộc phải đóng dấu trong giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp, thông báo thay đổi nội dung đăng lý doanh nghiệp, nghị quyết, quyết định, biên bản họp trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.

Việc đóng dấu đối với các tài liệu khác trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.

Lưu ý: Trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp còn có các tài liệu khác như văn bản ủy quyền thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp (Điều 12 Nghị định 01/2021/NĐ-CP).

Nghị định 01/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 04/01/2021 và thay thế Nghị định 78/2015/NĐ-CP và Nghị định 108/2018/NĐ-CP.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về Thủ tục thông báo mẫu dấu tại Đà Nẵng. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Thủ tục thông báo mẫu dấu.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình. 

Bãi bỏ Thủ tục thông báo mẫu dấu từ năm 2021

ĐIỂM MỚI LUẬT DOANH NGHIỆP 2020

ĐIỂM MỚI LUẬT DOANH NGHIỆP 2020

"ĐIỂM MỚI LUẬT DOANH NGHIỆP 2020" Luật Doanh nghiệp 2020 đã đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp như thế nào? Những điểm mới của Luật doanh nghiệp 2020 đã có những đổi mới đáng kể. Nhằm tiếp tục tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, phù hợp với xu hướng hội nhập chung của thế giới vào Việt Nam ta. Luật doanh nghiệp 2020 đã tạo ra lộ trình thông thoáng thúc đẩy nhiều doanh nghiệp được thành lập mới trong nước. Giúp phát triển tự do kinh doanh và phát triển kinh tế tư nhân. 

Với nhiều điểm mới sửa đổi, Luật Doanh nghiệp 2020 đã đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí và thời gian trong quá trình khởi sự kinh doanh.

Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 đã được thông qua tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV ngày 17/6/2020. Dưới đây là tổng hợp 06 thay đổi quan trọng của Luật này từ ngày 01/01/2021

Xem thêm:

1. Thêm đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2020 quy định một một số đối tương bị cấm thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam.

Theo khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp sửa đổi 2020, tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

  • Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
  • Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của luật về cán bộ, công chức, viên chức;
  • Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;
  • Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
  • Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
  • Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của luật về phá sản, phòng, chống tham nhũng, thuế;
  • Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.

Như vậy, so với Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2020 bổ sung thêm 01 đối tượng không được thành lập và quản lý doanh nghiệp là “Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự”.

2. Tên địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp

Điều 41 Luật Doanh nghiệp năm 2014 chỉ quy định tên địa điểm kinh doanh phải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu.

Từ năm 2021, ngoài quy định về chữ viết nêu trên thì tại khoản 2 Điều 40 Luật Doanh nghiệp 2020 bổ sung thêm yêu cầu, tên địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp kèm theo cụm từ “Địa điểm kinh doanh” (hiện nay chỉ áp dụng với chi nhánh, văn phòng đại diện).

3. Tạm ngừng kinh doanh chỉ cần báo trước 3 ngày

Khoản 1 Điều 200 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Doanh nghiệp có quyền tạm ngừng kinh doanh nhưng phải thông báo bằng văn bản về thời điểm và thời hạn tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất 15 ngày trước ngày tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh. Quy định này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo.

Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2020 đã rút ngắn thời gian báo trước khi tạm ngừng kinh doanh. Cụ thể: Doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày tạm ngừng kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo.

Như vậy, thời gian báo trước khi tạm ngừng kinh doanh được rút ngắn từ chậm nhất 15 ngày xuống còn 03 ngày làm việc.

4. Quy định về con dấu theo quy định mới

Thứ nhất, Chữ ký số là dấu của doanh nghiệp

Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 đã ghi nhận tên điều luật là “Dấu của doanh nghiệp” trong khi Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định nội dung này với tên “Con dấu của doanh nghiệp”. Sự khác biệt này chính từ sự ghi nhận hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử là một hình thức mới của dấu doanh nghiệp.

Theo đó, tại khoản 1 Điều 43 Luật doanh nghiệp 2020 quy định 02 hình thức của dấu doanh nghiệp, bao gồm:

  • Dấu được làm tại cơ sở khắc dấu;
  • Dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử

Cụ thể tại khoản 6 Điều 3 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số thì “chữ ký số" là một dạng chữ ký điện tử .

Bởi vậy, hiện nay việc đóng dấu trực tiếp vào các văn bản đang dần trở nên không cần thiết theo quy định pháp luật. Trước kia, theo quy định Luật doanh nghiệp 2014, “con dấu được sử dụng trong các trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc các bên giao dịch có thỏa thuận về việc sử dụng dấu”.

Theo đó, hợp đồng giao dịch dân sự, thương mại của các bên không nhất thiết phải có con dấu mà chỉ bắt buộc theo quy định trong Luật kế toán, Luật thuế giá trị gia tăng hay theo yêu cầu riêng của ngân hàng cần phải đóng dấu vào các tài liệu, sổ sách.

Tuy nhiên, từ khi có Nghị định số 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và Nghị định số 119/2018/NĐ-CP quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, cơ quan quản lý thuế cũng như các biểu mẫu kế toán cho phép doanh nghiệp lựa chọn đóng dấu hoặc sử dụng chữ ký số trong các chứng từ, hoá đơn, tài liệu (ngoại trừ sổ kế toán vẫn phải đóng dấu giáp lai).

Như vậy, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, có nhiều cách thức khác để xác tín cho các giao dịch của doanh nghiệp, điển hình là việc sử dụng chữ ký số với đầy đủ thông tin về tên doanh nghiệp, mã số thuế, phạm vi sử dụng...Vì vậy, từ ngày 01/01/2021, chữ ký số được công nhận là một hình thức dấu của doanh nghiệp.

Thứ hai, về nội dung con dấu và quyết định  dấu của chi nhánh, VPĐD và đơn vị khác của doanh nghiệp

So với Luật doanh nghiệp năm 2014: Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp. Nội dung con dấu phải thể hiện những thông tin sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Mã số doanh nghiệp. thì Luật doanh nghiệp mới đã thay đổi hoàn toàn quy định này khi trao hoàn toàn quyền quyết định về nội dung con dấu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp được quyết định nội dung về dấu của mình và không bị ràng buộc bởi bất kỳ quy định nào như pháp luật hiện hành. Theo đó, pháp luật trao toàn quyền quyết định về dấu cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, Theo khoản 2 Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, VPĐD và đơn vị khác của doanh nghiệp. Trong khi đó, pháp luật hiện hành không cho phép doanh nghiệp quyết định dấu của chi nhánh, VPĐD và đơn vị khác của doanh nghiệp mà dấu của các đơn vị này sẽ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.

Thứ ba, Doanh nghiệp không cần thông báo mẫu dấu

Hiện nay, theo khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: "Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp".

Tuy nhiên, Theo Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 thì trước khi sử dụng, doanh nghiệp không phải thông báo mẫu con dấu doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp như quy định của pháp luật hiện hành.

Đây là quy định mới tiến bộ, phù hợp với quá trình đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Điều này được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm và ủng hộ vì không chỉ giảm được thời gian và công sức của mình mà còn giảm được gánh nặng cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình hoàn thành các thủ tục cho doanh nghiệp.

Thứ tư, Quản lý, lưu giữ dấu theo quy chế của chi nhánh, VPĐD hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp

Theo khoản 3 Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định thì việc quản lý và lưu giữ dấu được thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc theo quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, VPĐD hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Theo đó, trường hợp chi nhánh, VPĐD hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp tự ban hành dấu thì tự quy định về quy chế quản lý và lưu giữ dấu của mình mà không phụ thuộc vào Điều lệ công ty.

=> Thủ tục thành lập công ty vốn nước ngoài tại Đà Nẵng đầy đủ nhất!

5. Thay đổi tỷ lệ vốn trong doanh nghiệp Nhà nước

Doanh nghiệp Nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết thay vì 100% vốn điều lệ như hiện nay.

Cụ thể, Điều 88 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 khái niệm doanh nghiệp Nhà nước theo nguyên tắc phân chia các loại doanh nghiệp có sở hữu Nhà nước theo mức độ sở hữu khác nhau:

Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, bao gồm:

-  Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;

-  Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết trở lên, trừ doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

Trong đó, doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ gồm:

-  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con;

-  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

Còn doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết gồm:

-  Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là công ty mẹ tập đoàn kinh tế, tổng công ty hoặc trong nhóm công ty mẹ - công ty con.

-  Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.

6. Bỏ quy định về thời hạn sở hữu cổ phần phổ thông

Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã bỏ quy định cổ đông hoặc nhóm cổ đông phải sở hữu cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng tại khoản 2 Điều 114 Luật hiện hành để bảo đảm việc thực hiện các quyền của cổ đông không làm ảnh hưởng đến việc điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường của doanh nghiệp.

Theo đó, cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 05% (thay vì 10%) tổng số cổ phần phổ thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty có các quyền sau đây:

- Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của Hội đồng quản trị, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế toán Việt Nam và các báo cáo của Ban kiểm soát, hợp đồng, giao dịch phải thông qua Hội đồng quản trị và tài liệu khác trừ tài liệu liên quan đến bí mật thương mại, bí mật kinh doanh của công ty;

- Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong một số trường hợp;

- Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết;

- Các quyền khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 và Điều lệ công ty.

7. Quy định về hộ kinh doanh

Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2020 không còn quy định về hộ kinh doanh mà sẽ ban hành một Luật riêng để điều chỉnh.

Hộ kinh doanh trước trước đây được quy định tại Chương VIIa Luật Doanh nghiệp 2014. Xuất phát từ thực tế số hộ kinh doanh ở Việt Nam là rất lớn so với các doanh nghiệp, bên cạnh đó bản chất, cách thức và quy mô hoạt động của hộ kinh doanh cũng rất khác so với doanh nghiệp. Do vậy, việc xây dựng một luật riêng điều chỉnh hoạt động của hộ kinh doanh là rất cần thiết.

Trong thời gian chưa có luật riêng điều chỉnh cho hộ kinh doanh, Chính phủ sẽ đưa ra các hướng dẫn liên quan đến thủ tục đăng ký và hoạt động đối với hộ kinh doanh.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về những điểm mới Luật Doanh nghiệp 2020. Hãy liên hệ 888 casino 888  qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Doanh nghiệp tại Đà Nẵng.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

ĐIỂM MỚI LUẬT DOANH NGHIỆP 2020

LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 đã bị vô hiệu so với luật 2020

LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 đã bị vô hiệu so với luật 2020

LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 được công báo ngày 30/12/2014 với số hiệu 68/2014/QH13 được ban hành ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chả Nghĩa Việt Nam.

 

Tuy nhiên, sau khoảng 5 năm đi vào vận hành, luật doanh nghiệp 2014 đã trở nên lỗi thời và được sửa đổi sang luật doanh nghiệp 2020 hiệu lực từ ngày 01/01/2021.

Dưới đây, DNG Business xin tổng hợp những điểm mới nhất thay đổi của luật doanh nghiệp năm 2020 so với luật doanh nghiệp 2014, mời bạn theo dõi:

  1. Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp
  2. Thêm và bãi bỏ trường hợp được cử người khác làm người đại diện theo pháp luật
  3. Không phải thông báo mẫu dấu khi đăng ký thành lập doanh nghiệp
  4. Thay đổi tỷ lệ vốn trong doanh nghiệp nhà nướ
  5. Bổ sung khái niệm người có quan hệ gia đình
  6. Sửa đổi khái niệm người có liên quan
  7. Không cần báo cáo thay đổi thông tin về người quản lý doanh nghiệp
  8. Công ty TNHH 2 thành viên được phát hành trái phiếu
  9. Cơ cấu công ty TNHH 2 thành viên có 11 thành viên trở lên không bắt buộc phải có Ban kiểm soát
  10. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên phải có trách nhiệm công bố thông tin
  11. Công ty TNHH 1 thành viên được tự do phát hành trái phiếu
  12. Điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của cổ đông phổ thông
  13. Cổ phần ưu đãi biểu quyết có thể được chuyển nhượng
  14. Không được chào bán cổ phần riêng lẻ qua phương tiện thông tin đại chúng
  15. Thay đổi điều kiện để tiến hành họp ĐHĐCĐ

"ĐIỂM MỚI LUẬT DOANH NGHIỆP 2020" Luật Doanh nghiệp 2020 đã đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp như thế nào? Những điểm mới của Luật doanh nghiệp 2020 đã có những đổi mới đáng kể. Nhằm tiếp tục tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, phù hợp với xu hướng hội nhập chung của thế giới vào Việt Nam ta. Luật doanh nghiệp 2020 đã tạo ra lộ trình thông thoáng thúc đẩy nhiều doanh nghiệp được thành lập mới trong nước. Giúp phát triển tự do kinh doanh và phát triển kinh tế tư nhân. 

Với nhiều điểm mới sửa đổi, Luật Doanh nghiệp 2020 đã đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí và thời gian trong quá trình khởi sự kinh doanh.

Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 đã được thông qua tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV ngày 17/6/2020. Dưới đây là tổng hợp 06 thay đổi quan trọng của Luật này từ ngày 01/01/2021

Xem thêm:

1. Thêm đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2020 quy định một một số đối tương bị cấm thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam.

Theo khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp sửa đổi 2020, tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

  • Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
  • Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của luật về cán bộ, công chức, viên chức;
  • Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;
  • Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
  • Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
  • Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của luật về phá sản, phòng, chống tham nhũng, thuế;
  • Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.

Như vậy, so với Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2020 bổ sung thêm 01 đối tượng không được thành lập và quản lý doanh nghiệp là “Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự”.

 

Xem thêm: =>> Nếu bạn đang muốn lên kế hoạch du lịch trong thờigian này, hãy liên hệ ngay - hãng lử hành uy tín Miền trung để bắt đầu hành trình ghé thăm hòn đảo ngọc tuyệt đẹp!

 

2. Tên địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp

Điều 41 Luật Doanh nghiệp năm 2014 chỉ quy định tên địa điểm kinh doanh phải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu.

Từ năm 2021, ngoài quy định về chữ viết nêu trên thì tại khoản 2 Điều 40 Luật Doanh nghiệp 2020 bổ sung thêm yêu cầu, tên địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp kèm theo cụm từ “Địa điểm kinh doanh” (hiện nay chỉ áp dụng với chi nhánh, văn phòng đại diện).

3. Tạm ngừng kinh doanh chỉ cần báo trước 3 ngày

Khoản 1 Điều 200 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Doanh nghiệp có quyền tạm ngừng kinh doanh nhưng phải thông báo bằng văn bản về thời điểm và thời hạn tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất 15 ngày trước ngày tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh. Quy định này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo.

Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2020 đã rút ngắn thời gian báo trước khi tạm ngừng kinh doanh. Cụ thể: Doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày tạm ngừng kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo.

Như vậy, thời gian báo trước khi tạm ngừng kinh doanh được rút ngắn từ chậm nhất 15 ngày xuống còn 03 ngày làm việc.

4. Quy định về con dấu theo quy định mới

Thứ nhất, Chữ ký số là dấu của doanh nghiệp

Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 đã ghi nhận tên điều luật là “Dấu của doanh nghiệp” trong khi Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định nội dung này với tên “Con dấu của doanh nghiệp”. Sự khác biệt này chính từ sự ghi nhận hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử là một hình thức mới của dấu doanh nghiệp.

Theo đó, tại khoản 1 Điều 43 Luật doanh nghiệp 2020 quy định 02 hình thức của dấu doanh nghiệp, bao gồm:

  • Dấu được làm tại cơ sở khắc dấu;
  • Dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử

Cụ thể tại khoản 6 Điều 3 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số thì “chữ ký số" là một dạng chữ ký điện tử .

Bởi vậy, hiện nay việc đóng dấu trực tiếp vào các văn bản đang dần trở nên không cần thiết theo quy định pháp luật. Trước kia, theo quy định Luật doanh nghiệp 2014, “con dấu được sử dụng trong các trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc các bên giao dịch có thỏa thuận về việc sử dụng dấu”.

Theo đó, hợp đồng giao dịch dân sự, thương mại của các bên không nhất thiết phải có con dấu mà chỉ bắt buộc theo quy định trong Luật kế toán, Luật thuế giá trị gia tăng hay theo yêu cầu riêng của ngân hàng cần phải đóng dấu vào các tài liệu, sổ sách.

Tuy nhiên, từ khi có Nghị định số 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và Nghị định số 119/2018/NĐ-CP quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, cơ quan quản lý thuế cũng như các biểu mẫu kế toán cho phép doanh nghiệp lựa chọn đóng dấu hoặc sử dụng chữ ký số trong các chứng từ, hoá đơn, tài liệu (ngoại trừ sổ kế toán vẫn phải đóng dấu giáp lai).

Như vậy, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, có nhiều cách thức khác để xác tín cho các giao dịch của doanh nghiệp, điển hình là việc sử dụng chữ ký số với đầy đủ thông tin về tên doanh nghiệp, mã số thuế, phạm vi sử dụng...Vì vậy, từ ngày 01/01/2021, chữ ký số được công nhận là một hình thức dấu của doanh nghiệp.

Xem thêm: Lịch trình du lịch theo tour hải phòng đi Đà Nẵng ghé thăm Hội An và Huế nhiều thú vị!

Thứ hai, về nội dung con dấu và quyết định  dấu của chi nhánh, VPĐD và đơn vị khác của doanh nghiệp

So với Luật doanh nghiệp năm 2014: Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp. Nội dung con dấu phải thể hiện những thông tin sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Mã số doanh nghiệp. thì Luật doanh nghiệp mới đã thay đổi hoàn toàn quy định này khi trao hoàn toàn quyền quyết định về nội dung con dấu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp được quyết định nội dung về dấu của mình và không bị ràng buộc bởi bất kỳ quy định nào như pháp luật hiện hành. Theo đó, pháp luật trao toàn quyền quyết định về dấu cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, Theo khoản 2 Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, VPĐD và đơn vị khác của doanh nghiệp. Trong khi đó, pháp luật hiện hành không cho phép doanh nghiệp quyết định dấu của chi nhánh, VPĐD và đơn vị khác của doanh nghiệp mà dấu của các đơn vị này sẽ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.

Thứ ba, Doanh nghiệp không cần thông báo mẫu dấu

Hiện nay, theo khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: "Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp".

Tuy nhiên, Theo Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 thì trước khi sử dụng, doanh nghiệp không phải thông báo mẫu con dấu doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp như quy định của pháp luật hiện hành.

Đây là quy định mới tiến bộ, phù hợp với quá trình đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Điều này được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm và ủng hộ vì không chỉ giảm được thời gian và công sức của mình mà còn giảm được gánh nặng cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình hoàn thành các thủ tục cho doanh nghiệp.

Thứ tư, Quản lý, lưu giữ dấu theo quy chế của chi nhánh, VPĐD hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp

Theo khoản 3 Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định thì việc quản lý và lưu giữ dấu được thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc theo quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, VPĐD hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Theo đó, trường hợp chi nhánh, VPĐD hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp tự ban hành dấu thì tự quy định về quy chế quản lý và lưu giữ dấu của mình mà không phụ thuộc vào Điều lệ công ty.

=> Thủ tục thành lập công ty vốn nước ngoài tại Đà Nẵng đầy đủ nhất!

 

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

ĐIỂM MỚI LUẬT DOANH NGHIỆP 2020

Đặt tên địa điểm kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 2020

"ĐẶT TÊN ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020" - Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 đã được thông qua tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV ngày 17/6/2020, đã bổ sung 1 số quy định mới về tên chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh.

Xem thêm:

Điều 40 Luật Doanh nghiệp 2020 nêu rõ: "Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp kèm theo cụm từ “Chi nhánh” đối với chi nhánh, cụm từ “Văn phòng đại diện” đối với văn phòng đại diện, cụm từ “Địa điểm kinh doanh” đối với địa điểm kinh doanh.

Hiện nay, Luật Doanh nghiệp năm 2014 không yêu cầu với địa điểm kinh doanh mà chỉ quy định tên chi nhánh, văn phòng đại diện phải mang tên doanh nghiệp kèm cụm từ “chi nhánh” với chi nhánh, cụm từ “văn phòng đại diện” với văn phòng đại diện.

Ngoài ra, Điều 41 Luật 2020 cũng có quy định cụ thể với tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh gồm:

- Phải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu;

- Phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh. Trong đó, tên chi nhánh, văn phòng đại diện được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu… do chi nhánh, văn phòng đại diện phát hành.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về Quy định con dấu theo Luật Doanh nghiệp 2020. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Thủ tục Thành lập Công ty tại Đà Nẵng.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

Điểm mới về con dấu doanh nghiệp áp dụng từ 01/01/2021

Quy định về con dấu theo Luật doanh nghiệp 2020

"Điểm mới về con dấu doanh nghiệp áp dụng từ 01/01/2021" - Con dấu là tài sản có giá trị quan trọng đối với doanh nghiệp. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp thì con dấu là một trong những dấu hiệu để xác định một tổ chức có phải là pháp nhân hay không? Luật doanh nghiệp 2020 đã có nhiều điểm thay đổi đáng kể so với Luật doanh nghiệp 2014 về con dấu. Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 đã được thông qua tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV ngày 17/6/2020. Dưới đây là tổng hợp 04 thay đổi quan trọng về con dấu của Luật này từ ngày 01/01/2021.

Xem thêm:

Theo Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về dấu của doanh nghiệp và Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định về con dấu của doanh nghiệp thì có 04 điểm mới về con dấu doanh nghiệp cụ thể như sau:

Luật Doanh nghiệp 2020 Luật Doanh nghiệp 2014

Điều 43. Dấu của doanh nghiệp

1. Dấu bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.

2. Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp.

3. Việc quản lý và lưu giữ dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành.

Doanh nghiệp sử dụng dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.

Điều 44. Con dấu của doanh nghiệp

 1. Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp.Nội dung con dấu phải thể hiện những thông tin sau đây:a) Tên doanh nghiệp;b) Mã số doanh nghiệp.

 2. Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

 3. Việc quản lý, sử dụng và lưu giữ con dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty.

 4. Con dấu được sử dụng trong các trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc các bên giao dịch có thỏa thuận về việc sử dụng dấu.

 5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Thứ nhất, Chữ ký số là dấu của doanh nghiệp

Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 đã ghi nhận tên điều luật là “Dấu của doanh nghiệp” trong khi Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định nội dung này với tên “Con dấu của doanh nghiệp”. Sự khác biệt này chính từ sự ghi nhận hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử là một hình thức mới của dấu doanh nghiệp.

Theo đó, tại khoản 1 Điều 43 Luật doanh nghiệp 2020 quy định 02 hình thức của dấu doanh nghiệp, bao gồm:

  • Dấu được làm tại cơ sở khắc dấu;
  • Dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử

Cụ thể tại khoản 6 Điều 3 Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số thì “chữ ký số" là một dạng chữ ký điện tử .

Bởi vậy, hiện nay việc đóng dấu trực tiếp vào các văn bản đang dần trở nên không cần thiết theo quy định pháp luật. Trước kia, theo quy định Luật doanh nghiệp 2014, “con dấu được sử dụng trong các trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc các bên giao dịch có thỏa thuận về việc sử dụng dấu”.

Theo đó, hợp đồng giao dịch dân sự, thương mại của các bên không nhất thiết phải có con dấu mà chỉ bắt buộc theo quy định trong Luật kế toán, Luật thuế giá trị gia tăng hay theo yêu cầu riêng của ngân hàng cần phải đóng dấu vào các tài liệu, sổ sách.

Tuy nhiên, từ khi có Nghị định số 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và Nghị định số 119/2018/NĐ-CP quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, cơ quan quản lý thuế cũng như các biểu mẫu kế toán cho phép doanh nghiệp lựa chọn đóng dấu hoặc sử dụng chữ ký số trong các chứng từ, hoá đơn, tài liệu (ngoại trừ sổ kế toán vẫn phải đóng dấu giáp lai).

Như vậy, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, có nhiều cách thức khác để xác tín cho các giao dịch của doanh nghiệp, điển hình là việc sử dụng chữ ký số với đầy đủ thông tin về tên doanh nghiệp, mã số thuế, phạm vi sử dụng...Vì vậy, từ ngày 01/01/2021, chữ ký số được công nhận là một hình thức dấu của doanh nghiệp.

Thứ hai, về nội dung con dấu và quyết định dấu của chi nhánh, VPĐD và đơn vị khác của doanh nghiệp

So với Luật doanh nghiệp năm 2014: Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp. Nội dung con dấu phải thể hiện những thông tin sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Mã số doanh nghiệp. thì Luật doanh nghiệp mới đã thay đổi hoàn toàn quy định này khi trao hoàn toàn quyền quyết định về nội dung con dấu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp được quyết định nội dung về dấu của mình và không bị ràng buộc bởi bất kỳ quy định nào như pháp luật hiện hành. Theo đó, pháp luật trao toàn quyền quyết định về dấu cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, Theo khoản 2 Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, VPĐD và đơn vị khác của doanh nghiệp. Trong khi đó, pháp luật hiện hành không cho phép doanh nghiệp quyết định dấu của chi nhánh, VPĐD và đơn vị khác của doanh nghiệp mà dấu của các đơn vị này sẽ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.

Thứ ba, Doanh nghiệp không cần thông báo mẫu dấu

Hiện nay, theo khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: "Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp".

Tuy nhiên, Theo Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 thì trước khi sử dụng, doanh nghiệp không phải thông báo mẫu con dấu doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp như quy định của pháp luật hiện hành.

Đây là quy định mới tiến bộ, phù hợp với quá trình đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Điều này được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm và ủng hộ vì không chỉ giảm được thời gian và công sức của mình mà còn giảm được gánh nặng cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình hoàn thành các thủ tục cho doanh nghiệp.

Thứ tư, Quản lý, lưu giữ dấu theo quy chế của chi nhánh, VPĐD hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp

Theo khoản 3 Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định thì việc quản lý và lưu giữ dấu được thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc theo quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, VPĐD hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Theo đó, trường hợp chi nhánh, VPĐD hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp tự ban hành dấu thì tự quy định về quy chế quản lý và lưu giữ dấu của mình mà không phụ thuộc vào Điều lệ công ty.

Ngoài ra, từ ngày 01/01/2021, doanh nghiệp chỉ được sử dụng dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật. Điểm này khác với quy định hiện hành khi con dấu được sử dụng cả trong trường hợp các bên giao dịch có thỏa thuận về việc sử dụng dấu.

Quy định mới của Luật Doanh nghiệp 2020 như đã phân tích nêu trên là phù hợp với xu thế phát triển hiện nay trên thế giới khi có hơn 100 quốc gia đã bỏ yêu cầu phải có con dấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Đây là bước đi cần thiết và là xu thế tất yếu để Việt Nam hướng đến môi trường kinh doanh năng động.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về Quy định con dấu theo Luật Doanh nghiệp 2020. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Thủ tục Thành lập Công ty tại Đà Nẵng.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

 

Xem thêm: Thành lập công ty du lịch tại Đà Nẵng

 

Điểm mới về con dấu doanh nghiệp áp dụng từ 01/01/2021

QUY ĐỊNH CON DẤU CÔNG TY TẠI ĐÀ NẴNG

QUY ĐỊNH CON DẤU CÔNG TY TẠI ĐÀ NẴNG

"QUY ĐỊNH CON DẤU CÔNG TY TẠI ĐÀ NẴNG" - Ngày 01/01/2021, Luật Doanh nghiệp năm 2020 sẽ chính thức có hiệu lực. Theo đó, quy định liên quan đến con dấu doanh nghiệp đã được thay đổi đáng kể.

Cùng DNG Business tìm hiểu về con dấu công ty ở bài viết dưới đây nhé.

1.Quy định chung về con dấu của doanh nghiệp

Căn cứ theo Điều 44 Luật doanh nghiệp 2014, con dấu công ty được pháp luật Việt Nam quy định như sau:

-  Doanh nghiệp có thể toàn quyền quyết định về hình thức, nội dung cũng như là số lượng con dấu của doanh nghiệp mình sau khi đã thành lập doanh nghiệp. Điều quan trọng nhất là doanh nghiệp phải thể hiện được tên doanh nghiệp và mã số thuế của doanh nghiệp trên con dấu đó.

-  Doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện thông báo cho cơ quan đăng ký kinh doanh về mẫu con dấu để có thể được sử dụng con dấu công ty. Đồng thời, doanh nghiệp cũng phải đăng tải công khai thông báo này trên Cổng thông tin Quốc gia.

-  Việc quản lý, sử dụng và lưu giữ con dấu công ty sẽ được thực hiện theo các quy định trong điều lệ của doanh nghiệp.

Lưu ý:

-  Việc quản lý, sử dụng và lưu giữ con dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty.

-  Con dấu được sử dụng trong các trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc các bên giao dịch có thỏa thuận về việc sử dụng dấu.

-  Mẫu con dấu doanh nghiệp được thể hiện dưới một hình thức cụ thể (hình tròn, hình đa giác hoặc hình dạng khác). Mỗi doanh nghiệp có một mẫu con dấu thống nhất về nội dung, hình thức và kích thước.

2.Nội dung con dấu công ty

Căn cứ theo quy định tại Luật doanh nghiệp 2014, nội dung con dấu công ty bắt buộc phải bao gồm:

  • Tên doanh nghiệp;
  • Mã số doanh nghiệp.

Ngoài hai thông tin trên, doanh nghiệp có thể được bổ sung thêm hình ảnh hoặc ngôn ngữ khác vào nội dung trên con dấu công ty, trừ một số trường hợp bị cấm được quy định tại Điều 14 Nghị định 96/2015/NĐ-CP.

3.Quy định về thông báo sử dụng, thay đổi, hủy mẫu con dấu

Điều 34 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định về nội dung này như sau:

-   Trước khi sử dụng, thay đổi, hủy mẫu con dấu, thay đổi số lượng con dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, doanh nghiệp gửi thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện đặt trụ sở để đăng tải thông báo về mẫu con dấu trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Nội dung thông báo bao gồm:

  • Tên, mã số, địa chỉ trụ sở của doanh nghiệp hoặc chi nhánh hoặc văn phòng đại diện;
  • Số lượng con dấu, mẫu con dấu, thời điểm có hiệu lực của mẫu con dấu.

-   Khi nhận thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận cho doanh nghiệp, thực hiện đăng tải mẫu con dấu trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Hành vi không thông báo mẫu dấu trước khi sử dụng con dấu vi phạm các quy định về quản lý và sử dụng con dấu theo quy định tại điểm h Khoản 2 Điều 12 Nghị định 167/2013/NĐ-CP.

>> Vì vậy, doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thông báo mẫu dấu với các cơ quan có thẩm quyền trước khi sử dụng.

Lưu ý:

-  Phòng Đăng ký kinh doanh không chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác, hợp pháp, phù hợp thuần phong mỹ tục, văn hóa, khả năng gây nhầm lẫn của mẫu con dấu và tranh chấp phát sinh do việc quản lý và sử dụng con dấu.

-  Trường hợp thông báo về việc sử dụng mẫu con dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện đã được đăng tải trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp thì thông báo về việc đăng tải thông tin về mẫu con dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện các lần trước đó không còn hiệu lực.

-  Trường hợp thực hiện thủ tục thông báo mẫu dấu qua mạng điện tử, doanh nghiệp không phải nộp hồ sơ thông báo mẫu dấu bằng bản giấy đến Phòng Đăng ký kinh doanh

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về Quy định về con dấu Công ty/Doanh nghiệp.

Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Quy định về con dấu Công ty/Doanh nghiệp.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình. 

Miễn lệ phí môn bài theo nghị định mới 22/2020/NĐ-CP

Miễn lệ phí môn bài theo nghị định mới 22/2020/NĐ-CP

Nghị định số 22/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 25/02/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 4/10/2016 của Chính phủ quy định về lệ phí môn bài.

Cảnh báo về việc mạo danh cán bộ Sở Kế hoạch và Đầu tư để bán tài liệu

Cảnh báo về việc mạo danh cán bộ Sở Kế hoạch và Đầu tư để bán tài liệu

Thông báo về việc mạo danh cán bộ Sở Kế hoạch và Đầu tư để bán tài liệu

Danh Sách Công Ty Quận Cẩm Lệ | Thành Phố Đà Nẵng

Danh Sách Công Ty Quận Cẩm Lệ | Thành Phố Đà Nẵng

Danh sách công ty thuộc quận Cẩm Lệ - Thành phố Đà Nẵng, Danh sách công ty thuộc quận Cẩm Lệ, Danh sách công ty thuộc Thành phố Đà Nẵng. Danh sách công ty quận Cẩm Lệ, Danh sách công ty địa bàn Cẩm Lệ, Danh sách công ty ở quận Cẩm Lệ, công ty quận cẩm lệ, công ty cẩm lệ, công ty thuộc cẩm lệ, công ty ở cẩm lệ, công ty tại cẩm lệ, công ty ở quận cẩm lệ, công ty trong quận cẩm lệ, danh sách công ty ở cẩm lệ. Danh sách công ty tại cẩm lệ, danh sách công ty thuộc cẩm lệ, danh sách công ty thuộc quận cẩm lệ, danh sách công ty ở quận cẩm lệ, danh sách công ty địa bàn quận cẩm lệ, danh sách công ty thuộc địa bàn quận cẩm lệ, Danh sach cong ty thuoc quan Cam Le - Thanh pho Da Nang, Danh sach cong ty thuoc quan Cam Le. Danh sach cong ty thuoc Thanh pho Da Nang, Danh sach cong ty quan Cam Le, Danh sach cong ty dia ban Cam Le, Danh sach cong ty o quan Cam Le, cong ty quan cam le, cong ty cam le, cong ty thuoc cam le, cong ty o cam le, cong ty tai cam le, cong ty o quan cam le, cong ty trong quan cam le, danh sach cong ty o cam le, danh sach cong ty tai cam le, danh sach cong ty thuoc cam le. Danh sach cong ty thuoc quan cam le, danh sach cong ty o quan cam le, danh sach cong ty dia ban quan cam le, danh sach cong ty thuoc dia ban quan cam le.

Điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá và định giá giám định công nghệ

Điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá và định giá giám định công nghệ

điều kiện kinh doanh giám định công nghệ, điều kiện kinh doanh định giá công nghệ, quy định đánh giá giám định công nghệ

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Khai Thác Sử Dụng Tài Nguyên Nước

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Khai Thác Sử Dụng Tài Nguyên Nước

 

Nước là nhu cầu tất yếu của mỗi người, khó có thể sống mà thiếu nó. Để kinh doanh khai thác và sử dụng tài nguyên nước, các đơn vị cần phải đáp ứng các điều kiện mà cơ quản quản lý Nhà Nước đưa ra.

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp các thông tin cần thiết về vấn đề này.


I.Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tài nguyên nước phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

1. Đã thực hiện việc thông báo, lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định của Nghị định 201/2013/NĐ-CP.

2. Có đề án, báo cáo phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước đã được phê duyệt hoặc phù hợp với khả năng nguồn nước, khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước nếu chưa có quy hoạch tài nguyên nước.

Đề án, báo cáo phải do tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định lập; thông tin, số liệu sử dụng để lập đề án, báo cáo phải bảo đảm đầy đủ, rõ ràng, chính xác và trung thực.

Phương án, biện pháp xử lý nước thải thể hiện trong đề án, báo cáo xả nước thải vào nguồn nước phải bảo đảm nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; phương án thiết kế công trình hoặc công trình khai thác tài nguyên nước phải phù hợp với quy mô, đối tượng khai thác và đáp ứng yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước.

3. Đối với trường hợp xả nước thải vào nguồn nước, ngoài điều kiện quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, còn phải đáp ứng các điều kiện sau:

a) Có thiết bị, nhân lực hoặc có hợp đồng thuê tổ chức, cá nhân khác đủ năng lực thực hiện việc vận hành hệ thống xử lý nước thải và quan trắc hoạt động xả nước thải đối với trường hợp đã có công trình xả nước thải;

b) Có phương án bố trí thiết bị, nhân lực để thực hiện việc vận hành hệ thống xử lý nước thải và quan trắc hoạt động xả nước thải đối với trường hợp chưa có công trình xả nước thải;

c) Đối với trường hợp xả nước thải quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 2 của Nghị định 201/2013/NĐ-CP, còn phải có phương án, phương tiện, thiết bị cần thiết để ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước và thực hiện việc giám sát hoạt động xả nước thải theo quy định.

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Khai Thác Sử Dụng Tài Nguyên Nước

4. Đối với trường hợp khai thác, sử dụng nước dưới đất với quy mô từ 3.000 m3/ngày đêm trở lên, ngoài điều kiện quy định tại các Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, còn phải có thiết bị, nhân lực hoặc có hợp đồng thuê tổ chức, cá nhân có đủ năng lực thực hiện việc quan trắc, giám sát hoạt động khai thác nước theo quy định; trường hợp chưa có công trình thì phải có phương án bố trí thiết bị, nhân lực thực hiện việc quan trắc, giám sát hoạt động khai thác nước.

5. Đối với trường hợp khai thác, sử dụng nước mặt có xây dựng hồ, đập trên sông, suối phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 53 của Luật tài nguyên nước, điều kiện quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này và các điều kiện sau đây:

a) Có phương án bố trí thiết bị, nhân lực để vận hành hồ chứa, quan trắc, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng nước; phương án quan trắc khí tượng, thủy văn, tổ chức dự báo lượng nước đến hồ để phục vụ vận hành hồ chứa theo quy định đối với trường hợp chưa có công trình;

b) Có quy trình vận hành hồ chứa; có thiết bị, nhân lực hoặc có hợp đồng thuê tổ chức, cá nhân có đủ năng lực để thực hiện việc vận hành hồ chứa, quan trắc, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng nước, quan trắc khí tượng, thủy văn và dự báo lượng nước đến hồ để phục vụ vận hành hồ chứa theo quy định đối với trường hợp đã có công trình.

II.Điều kiện lập đề án, báo cáo

Điều kiện đối với tổ chức hành nghề trong lĩnh vực tài nguyên nước:

- Phải có một trong các loại giấy tờ sau: Quyết định thành lập tổ chức của cơ quan có thẩm quyền, trong đó có chức năng, nhiệm vụ liên quan đến hoạt động điều tra cơ bản, lập quy hoạch tài nguyên nước và các hoạt động khác về tài nguyên nước hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do cơ quan có thẩm quyền cấp.

- Có đội ngũ cán bộ chuyên môn tham gia thực hiện đề án, báo cáo đáp ứng điều kiện sau đây:

- Cán bộ chuyên môn được đào tạo các chuyên ngành như sau:

(1) Đối với đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt, nước biển: Bao gồm các chuyên ngành đào tạo liên quan đến nước mặt, nước biển (thủy văn, hải văn, thủy văn công trình, thủy văn môi trường, kỹ thuật tài nguyên nước);

(2) Đối với đề án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới đất: Bao gồm các chuyên ngành đào tạo liên quan đến nước dưới đất (địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình, khoan thăm dò, địa vật lý, địa kỹ thuật);

(3) Đối với đề án, báo cáo xả nước thải vào nguồn nước: Bao gồm các chuyên ngành đào tạo liên quan đến môi trường (khoa học môi trường, công nghệ môi trường, kỹ thuật môi trường, quản lý môi trường).

- Cán bộ chuyên môn được đào tạo các chuyên ngành nêu trên phải: Là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài có giấy phép lao động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về lao động; có văn bằng đào tạo trình độ từ đại học trở lên, chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhiệm vụ được giao.

Các văn bằng này được các cơ sở đào tạo của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp theo quy định của pháp luật; có quyết định tuyển dụng hoặc có hợp đồng lao động với tổ chức theo quy định của pháp luật. Trường hợp hợp đồng lao động là loại xác định thời hạn thì tại thời điểm lập hồ sơ chứng minh năng lực hành nghề trong lĩnh vực tài nguyên nước, thời hạn hiệu lực của hợp đồng lao động phải còn ít nhất 06 tháng.

- Người phụ trách kỹ thuật của đề án, báo cáo đã trực tiếp tham gia lập ít nhất 03 đề án, báo cáo. Cùng một thời điểm, người phụ trách kỹ thuật của đề án, báo cáo chỉ đảm nhận phụ trách kỹ thuật tối đa không quá 03 đề án, báo cáo.

b) Điều kiện đối với cá nhân tư vấn độc lập thực hiện việc lập đề án, báo cáo trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tài nguyên nước

- Là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài có giấy phép lao động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về lao động; có văn bằng đào tạo trình độ từ đại học trở lên, chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhiệm vụ được giao. Các văn bằng này được các cơ sở đào tạo của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp theo quy định của pháp luật.

- Chuyên ngành đào tạo phải phù hợp với loại đề án, báo cáo như sau:

(1) Đối với đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt, nước biển: Bao gồm các chuyên ngành đào tạo liên quan đến nước mặt, nước biển (thủy văn, hải văn, thủy văn công trình, thủy văn môi trường, kỹ thuật tài nguyên nước);

(2) Đối với đề án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới đất: Bao gồm các chuyên ngành đào tạo liên quan đến nước dưới đất (địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình, khoan thăm dò, địa vật lý, địa kỹ thuật);

(3) Đối với đề án, báo cáo xả nước thải vào nguồn nước: Bao gồm các chuyên ngành đào tạo liên quan đến môi trường (khoa học môi trường, công nghệ môi trường, kỹ thuật môi trường, quản lý môi trường).

- Kinh nghiệm công tác: đã là người phụ trách kỹ thuật của ít nhất 05 (năm) đề án, báo cáo. Cùng một thời điểm, cá nhân tư vấn độc lập chỉ được nhận tư vấn lập 01 đề án, báo cáo trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tài nguyên nước.”.

LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

Kinh doanh dịch vụ vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại

Kinh doanh dịch vụ vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại

điều kiện kinh doanh vận chuyển chất thải nguy hại, điều kiện kinh doanh xử lý chất thải nguy hại, quy định khinh doanh xử lý chất thải

Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch đối với nhà đầu tư nước ngoài

Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch đối với nhà đầu tư nước ngoài

 

>>>Xem thêm  THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI ĐÀ NẴNG<<

Du lịch ngày càng trở thành ngành có triển vọng nhất nước ta, do vậy, nó cũng là miếng bánh béo bở thu hút các nhà đầu tư trọng và ngoài nước.

Vậy để các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vao lĩnh vực du lịch VN cần đáp ứng những điều kiện gì .

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp các thông tin cần thiết về vấn đề này.

Căn cứ vào quy định của luật Đầu tư 2014, đưa ra những thông tin như sau:

Đối với dịch vụ đại lý lữ hành, điều hành tour:

-Hình thức: Liên doanh. Theo cam kết với WTO, Việt Nam chưa cam kết hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài đối với dịch vụ lữ hành, do vậy nếu các nhà đầu tư nước ngoài muốn gia nhập vào ngành này thì phải liên kết với công ty ở Việt Nam-là doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành

-Phạm vi hoạt động: Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được cung cấp dịch vụ đưa khách quốc tế vào Việt Nam và lữ hành nội địa đối với khách du lịch ở Việt Nam. không được cung cấp dịch vụ đưa khách ở Việt Nam ra nước ngoài.

-Nhân viên: Hướng dẫn viên phải là công dân Việt Nam

Nếu là đại lý du lịch lữ hành, chỉ được nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành để hưởng hoa hồng, không được tổ chức thực hiện chương trình du lịch.

Thủ tục thực hiện đăng ký thành lập doanh nghiệp kinh doanh du lịch (lữ hành, điều hành tour du lịch)

LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
Bước 1: Thành lập công ty du lịch vốn Việt Nam

Hồ sơ gồm:
Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;
Điều lệ công ty;
Danh sách thành viên hoặc cổ đông công ty (nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần);
Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực:
Bản sao giấy chứng thực cá nhân;
Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với tổ chức và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, văn bản uỷ quyền của người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức ;
Quyết định góp vốn đối với thành viên công ty, cổ đông công ty là tổ chức;
Giấy uỷ quyền thực hiện dịch vụ thành lập doanh nghiệp cho bên thứ 3
Cơ quan tiếp nhận: Phòng đăng ký kinh doanh nơi Công ty đặt trụ sở
Thời hạn thực hiện: 03-06 ngày làm việc

LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
Bước 2: Xin giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế cho công ty Việt Nam
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế bao gồm:
Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế;
Bản sao giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp;
Phương án kinh doanh lữ hành quốc tế;
Chương trình du lịch cho khách quốc tế,
Giấy xác nhận kinh nghiệm hoặc giấy tờ chứng minh thời gian hoạt động của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế; Quyết định bổ nhiệm chức vụ cho người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế;
03 bản sao thẻ của 03 hướng dẫn viên và hợp đồng của hướng dẫn viên với doanh nghiệp lữ hành quốc tế;
Giấy chứng nhận tiền ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế của doanh nghiệp.
Cơ quan tiếp nhận: Sở Văn hóa, thể thao và du lịch

LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
Bước 3: Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào công ty du lịch Việt Nam.
Hồ sơ cần chuẩn bị:
Văn bản đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp;
Bản sao chứng thực cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;
Trong trường hợp nhà đầu tư ủy quyền cho người khác đi nộp hồ sơ và nhận kết quả thì người làm thủ tục nộp hồ sơ và nhận kết quả giải quyết thủ tục đăng ký đầu tư phải xuất trình giấy tờ chứng thực cá nhân và giấy tờ sau:
– Hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa Nhà đầu tư và tổ chức làm dịch vụ nộp hồ sơ, nhận kết quả và giấy giới thiệu của tổ chức đó cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả; hoặc
– Văn bản ủy quyền cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả theo quy định của pháp luật.
Cơ quan tiếp nhận : Phòng đăng ký đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Thời hạn giải quyết: 15-25 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản thông báo

LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: //btibd.net/ hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Y Tế Đối Với Nhà Đầu Tư Nước Ngoài

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Y Tế Đối Với Nhà Đầu Tư Nước Ngoài

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các tệ nạn xã hội theo đó cũng gia tăng nhanh chóng. Đấy là lúc dịch vụ y tế và chăm sóc xã hội cũng cần được phải coi trọng.

Đây vừa là lo ngại vừa là cơ hội phát triển đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài. Vậy để các Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Tham Gia Vao Lĩnh Vực Y Tế cần đáp ứng những điều kiện gì . Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp các thông tin cần thiết về vấn đề này.

1.BỆNH VIỆN

Không có quy định điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài

2.CÁC DỊCH VỤ NHA KHOA KHÁM BỆNH

Đối với WTO, FTAs: Không có điều kiện hạn chế, ngoại trừ mức vốn đầu tư tối thiểu là 2 triệu USD đối với bênh xá đa khoa và 200.000USD đối với bệnh xá chuyên khoa

Đối với AFAs: Không hạn chế đối với các dịch vụ y tế tổng hợp, dịch vụ y tế chuyên ngành, các dịch vụ nha khoa

Đối với pháp luật Việt Nam: Không có quy định điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài2. Các dịch vụ nha khoa khám bệnh

Điều kiện kinh doanh dịch vụ y tế và xã hội đối với nhà đầu tư nước ngoài

3.DỊCH VỤ XÃ HỘI: DỊCH VỤ XÃ HỘI CÓ NƠI ĂN Ở VÀ DVXH KHÔNG CÓ NƠI ĂN Ở

Đối với WTO, VKFTAs: Không có quy định điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài

Đối với FTAs: Tỷ lệ vốn điều lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài không vượt quá 70%

Đối với pháp luật Việt Nam: Không có quy định điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài 

4.DỊCH VỤ Y TÁ, VẬT LÝ TRỊ LIỆU VÀ TRỢ LÝ CÁ NHÂN

Không có quy định điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài

5.CÁC DỊCH VỤ SỨC KHỎE CON NGƯỜI KHÁC

Đối với WTO: Không có quy định điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài

Đối với AFAs:  Tỷ lệ vốn điều lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài không vượt quá 70%

Hình thức đầu tư: liên doanh.

Đối với pháp luật Việt Nam: Không có quy định điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài

LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

Điều Kiện Đầu Tư Nước Ngoài Đối Với Ngành Giáo Dục

Điều Kiện Đầu Tư Nước Ngoài Đối Với Ngành Giáo Dục

 điều kiện kinh doanh giao dục đối với nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện kinh doanh với nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện kinh doanh thành lập cơ sở giáo dục

Sửa Đổi, Bổ Sung Luật Hướng Dẫn Về Đăng Ký Doanh Nghiệp

Sửa Đổi, Bổ Sung Luật Hướng Dẫn Về Đăng Ký Doanh Nghiệp

 

Đăng ký kinh doanh là bước đầu tiên mà doanh nghiệp cần làm khi muốn bắt đầu hoạt động. Các thủ tục Đăng Ký Doanh Nghiệp phức tạp hay đơn giản tùy thuộc vào ngành nghề và loại hình mà đơn vị muốn đăng ký.

Dựa theo sửa đổi bổ sung của thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT, DNG Bussiness xin lưu ý quý bạn đọc một số vấn đề như sau:

Điều 2. Ban hành và sử dụng các mẫu văn bản về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh

1. Ban hành kèm theo Thông tư này các mẫu văn bản sử dụng trong đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh.

2. Các mẫu văn bản ban hành kèm theo Thông tư này được sử dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc, thay thế cho các mẫu văn bản ban hành kèm theo Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01/12/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp”.

Điều 4. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp thông qua quyết định theo hình thức lấy ý kiến bằng văn bản

Trường hợp Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần thông qua các quyết định theo hình thức lấy ý kiến bằng văn bản theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Biên bản họp trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp quy định tại Nghị định số 78/2015/NĐ-CP, Nghị định số 108/2018/NĐ-CP có thể được thay thế bằng Báo cáo kết quả kiểm phiếu của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc Biên bản kiểm phiếu của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần.

Sửa Đổi, Bổ Sung Luật Hướng Dẫn Về Đăng Ký Doanh Nghiệp

Sửa đổi Khoản 1 Điều 5 như sau:

1. Trường hợp thay đổi thông tin của cổ đông sáng lập công ty cổ phần, doanh nghiệp thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi công ty đặt trụ sở chính theo quy định tại Khoản 16 Điều 1 Nghị định số 108/2018/NĐ-CP. Việc thay đổi thông tin của cổ đông sáng lập chỉ áp dụng đối với công ty cổ phần chưa niêm yết.

Sửa đổi Khoản 3 Điều 6 như sau:

3. Việc cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh thực hiện tương ứng theo quy định tại Điều 58 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP và Khoản 18 Điều 1 Nghị định số 108/2018/NĐ-CP.

Sửa đổi Khoản 3, 4, 5, 7 Điều 8 như sau:

3. Trường hợp doanh nghiệp đăng ký, thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, tạm ngừng kinh doanh, tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo, giải thể doanh nghiệp, thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp, doanh nghiệp nộp hồ sơ đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Hồ sơ bao gồm các giấy tờ tương ứng quy định tại Nghị định số 78/2015/NĐ-CP, Nghị định số 108/2018/NĐ-CP và các giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này.

4. Trường hợp doanh nghiệp đăng ký hoạt động, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, tạm ngừng hoạt động, quay trở lại hoạt động trước thời hạn đã thông báo, chấm dứt hoạt động, thông báo mẫu con dấu của chi nhánh, văn phòng đại diện, doanh nghiệp nộp hồ sơ đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi chi nhánh, văn phòng đại diện đặt trụ sở. Hồ sơ bao gồm các giấy tờ tương ứng quy định tại Nghị định số 78/2015/NĐ-CP, Nghị định số 108/2018/NĐ-CP và Giấy đề nghị bổ sung, cập nhật thông tin đăng ký hoạt động quy định tại Phụ lục II-19 ban hành kèm theo Thông tư này.

Đối với trường hợp chi nhánh hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư, ngoài các giấy tờ nêu trên, kèm theo hồ sơ phải có bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đầu tư và bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký thuế của chi nhánh.

5. Trường hợp đăng ký thành lập mới, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, tạm ngừng hoạt động, quay trở lại hoạt động trước thời hạn đã thông báo, chấm dứt hoạt động địa điểm kinh doanh trực thuộc doanh nghiệp, doanh nghiệp nộp hồ sơ đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt địa điểm kinh doanh. Hồ sơ bao gồm các giấy tờ tương ứng quy định tại Nghị định số 78/2015/NĐ-CP, Nghị định số 108/2018/NĐ-CP và Giấy đề nghị bổ sung, cập nhật thông tin đăng ký hoạt động quy định tại Phụ lục II-19 ban hành kèm theo Thông tư này.

7. Khi nhận được hồ sơ của doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp và các giấy xác nhận khác theo quy định tương ứng tại Nghị định số 78/2015/NĐ-CP và Nghị định số 108/2018/NĐ-CP.

Sửa đổi Điều 14 như sau:

Điều 14. Hiệu đính thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp được chấp thuận không đúng hồ sơ, trình tự, thủ tục theo quy định hoặc thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là không trung thực, không chính xác

  1. Trường hợp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp được chấp thuận không đúng hồ sơ, trình tự, thủ tục theo quy định, Phòng Đăng ký kinh doanh thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 58 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP. Trên cơ sở hồ sơ hợp lệ do doanh nghiệp hoàn chỉnh và nộp, Phòng Đăng ký kinh doanh thực hiện hiệu đính thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trước khi cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
  2. Trường hợp thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp được kê khai không trung thực, không chính xác, Phòng Đăng ký kinh doanh thực hiện theo quy định tại Khoản 18 Điều 1 Nghị định số 108/2018/NĐ-CP. Trên cơ sở hồ sơ hợp lệ do doanh nghiệp hoàn chỉnh và nộp, Phòng Đăng ký kinh doanh thực hiện hiệu đính thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trước khi cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp

Sửa đổi điểm b Khoản 1 Điều 18 như sau:

b) Quá thời hạn quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này mà không nhận được thông báo phản hồi của doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp báo cáo theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 209 Luật Doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp không gửi báo cáo theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 209 Luật Doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh thực hiện thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục quy định tại Khoản 20 Điều 1 Nghị định số 108/2018/NĐ-CP.

P CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

Điều kiện thành lập ngân hàng liên doanh, 100% Vốn Nước Ngoài

Điều kiện thành lập ngân hàng liên doanh, 100% Vốn Nước Ngoài

Thành lập và hoạt động của ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam là một lĩnh vực kinh doanh có điều kiện.

Vậy để hoạt động trong ngành này , doanh nghiệp cần đáp ứng những yếu tố gì?  Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

 

Thành lập và hoạt động của ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam

I. Điều kiện đối với thành lập và hoạt động

a. Có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định là 3.000 tỷ đồng;

b. Chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên sáng lập là pháp nhân đang hoạt động hợp pháp và có đủ năng lực tài chính để tham gia góp vốn; thành viên sáng lập là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có đủ khả năng tài chính để góp vốn.

Điều kiện đối với chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên sáng lập do Ngân hàng Nhà nước quy định.

c. Người quản lý, người điều hành, thành viên Ban kiểm soát có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định:

- Thành viên Hội đồng thành viên phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có đạo đức nghề nghiệp;

+ Có bằng đại học trở lên;

+ Có ít nhất 03 năm là người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là người quản lý, người điều hành của doanh nghiệp hoạt động trong ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc của doanh nghiệp khác có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng hoặc có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp tại bộ phận nghiệp vụ về tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

- Thành viên Ban kiểm soát phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có đạo đức nghề nghiệp;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật, kế toán, kiểm toán; có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, kế toán hoặc kiểm toán;

+ Không phải là người có liên quan của người quản lý tổ chức tín dụng;

+ Thành viên Ban kiểm soát chuyên trách phải cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

- Tổng giám đốc (Giám đốc) phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có đạo đức nghề nghiệp;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật;

+ Có ít nhất 05 năm là người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng và có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

+ Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

- Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán trưởng, Giám đốc Chi nhánh, Giám đốc công ty con và các chức danh tương đương phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng; đối với Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm; hoặc có bằng đại học trở lên ngoài các ngành, lĩnh vực nêu trên và có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm;

+ Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

d. Có Điều lệ phù hợp với quy định của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

e. Có Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng đến sự an toàn, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng; không tạo ra sự độc quyền hoặc hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống tổ chức tín dụng.

f. Tổ chức tín dụng nước ngoài được phép thực hiện hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật của nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;

g. Hoạt động dự kiến xin phép thực hiện tại Việt Nam phải là hoạt động mà tổ chức tín dụng nước ngoài đang được phép thực hiện tại nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;

e. Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có hoạt động lành mạnh, đáp ứng các điều kiện về tổng tài sản có, tình hình tài chính, các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

h. Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có văn bản cam kết hỗ trợ về tài chính, công nghệ, quản trị, điều hành, hoạt động cho tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài; bảo đảm các tổ chức này duy trì giá trị thực của vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn của Luật này;

i. Cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài đã ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Nhà nước về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng, trao đổi thông tin giám sát an toàn ngân hàng và có văn bản cam kết giám sát hợp nhất theo thông lệ quốc tế đối với hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài.

II.Hoạt động mua nợ

Được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tại giấy phép thành lập và hoạt động

III.Điều kiện đối với kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh của ngân hàng thương mại

1.Cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa

Ngân hàng thương mại là ngân hàng liên doanh, Ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là ngân hàng thương mại) được cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa theo Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng thương mại hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung Giấy phép do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp, trong đó có nội dung cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa và nội dung kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước, thị trường quốc tế.

2.Kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất

(1) Ngân hàng thương mại  chỉ được kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất khi:

a) Được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất tại Giấy phép thành lập và hoạt động, hoặc bằng văn bản riêng theo quy định của pháp luật;

b) Đã ban hành văn bản quy định nội bộ về hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất phù hợp với quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan, bảo đảm có cơ chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro đối với hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất.

(2)  Ngân hàng thương mại kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất liên quan đến ngoại hối phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại hối.

(3) Ngân hàng thương mại kinh doanh sản phẩm phái sinh lãi suất trên thị trường quốc tế phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động; ngoại hối trên thị trường quốc tế.

(4)  Tổ chức tín dụng được sử dụng sản phẩm phái sinh lãi suất do ngân hàng thương mại cung ứng trên thị trường trong nước như đối với pháp nhân theo quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều Kiện Thành Lập Chi Nhánh Ngân Hàng Nước Ngoài Tại VN

Điều Kiện Thành Lập Chi Nhánh Ngân Hàng Nước Ngoài Tại VN

 

Ngân hàng luôn là lĩnh vực hot trên thị trường kinh tế hiện nay, do vậy, việc thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam cần đáp ứng những vấn đề gì?

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

 

Điều Kiện Thành Lập Chi Nhánh Ngân Hàng Nước Ngoài Tại VN

I.Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

a. Vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định là 15 triệu đô la Mỹ;

b. Người quản lý, người điều hành có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định:

- Tổng giám đốc (Giám đốc) phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có đạo đức nghề nghiệp;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật;

+ Có ít nhất 05 năm là người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng và có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

+ Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

+ Tổng giám đốc (Giám đốc) của chi nhánh ngân hành nước ngoài không được tham gia quản trị, điều hành tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác và không được đồng thời làm Trưởng văn phòng đại diện tại Việt Nam của ngân hàng nước ngoài.

- Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán trưởng, Giám đốc Chi nhánh, Giám đốc công ty con và các chức danh tương đương phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng; đối với Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm; hoặc có bằng đại học trở lên ngoài các ngành, lĩnh vực nêu trên và có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm;

+ Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

c. Có Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng đến sự an toàn, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng; không tạo ra sự độc quyền hoặc hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống tổ chức tín dụng.

d. Tổ chức tín dụng nước ngoài được phép thực hiện hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật của nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;

e. Hoạt động dự kiến xin phép thực hiện tại Việt Nam phải là hoạt động mà tổ chức tín dụng nước ngoài đang được phép thực hiện tại nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;

f. Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có hoạt động lành mạnh, đáp ứng các điều kiện về tổng tài sản có, tình hình tài chính, các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

g. Cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài đã ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Nhà nước về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng, trao đổi thông tin giám sát an toàn ngân hàng và có văn bản cam kết giám sát hợp nhất theo thông lệ quốc tế đối với hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài.

h. Ngân hàng nước ngoài phải có văn bản bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam; bảo đảm duy trì giá trị thực của vốn được cấp không thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn của Luật các tổ chức tín dụng.

II.Hoạt động mua nợ

Được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tại giấy phép thành lập và hoạt động

III.Điều kiện đối với kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh 

1.Cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa theo Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng, hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung Giấy phép do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp, trong đó có nội dung cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa và nội dung kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước, thị trường quốc tế.

2.Kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất

(1) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất khi:

a) Được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất tại Giấy phép thành lập và hoạt động, hoặc bằng văn bản riêng theo quy định của pháp luật;

b) Đã ban hành văn bản quy định nội bộ về hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất phù hợp với quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan, bảo đảm có cơ chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro đối với hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất.

(2)  Chi nhánh ngân hàng nước ngoài kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất liên quan đến ngoại hối phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại hối.

(3) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài kinh doanh sản phẩm phái sinh lãi suất trên thị trường quốc tế phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động; ngoại hối trên thị trường quốc tế.

(4)  Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sử dụng sản phẩm phái sinh lãi suất do chi nhánh ngân hàng nước ngoài cung ứng trên thị trường trong nước như đối với pháp nhân theo quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều kiện kinh doanh hoạt động ngoại hối

Điều kiện kinh doanh hoạt động ngoại hối

Ngoại hối là một lĩnh vực phỏ biến trong ngành ngân hàng. Tuy nhiên, để kinh doanh lĩnh vực này, doanh nghiêp cần đáp ứng những điều kiện gì?  Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

Hoạt động ngoại hối của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Nguyên tắc kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối

a. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức khác được kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối ở trong nước và nước ngoài sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận bằng văn bản.

b. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phạm vi kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối ở trong nước và nước ngoài, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức khác.

* Điều kiện để ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét, chấp thuận thực hiện hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước: 

1. Có hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về quản trị điều hành, quản lý rủi ro, an toàn, bảo mật đối với hoạt động ngoại hối như: Hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại hối, các thiết bị lưu trữ thông tin, dữ liệu; phương án dự phòng thảm họa; các phần mềm hỗ trợ việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến ngoại hối. 
2. Có quy định nội bộ về quản lý rủi ro liên quan đến các hoạt động ngoại hối đề nghị thực hiện.

* Điều kiện để ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét, chấp thuận thực hiện hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường quốc tế:

1. Đáp iện để ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét, chấp thuận thựcbởi Thông tư 28/2016/TT-NHNN).

2. Có quy định nội bộ về tiêu chuẩn lựa chọn tổ chức đối tác và xác định hạn mức giao dịch đối với đối tác nước ngoài; trong đó đối tác nước ngoài mà tổ chức tín dụng được phép có giao dịch tiền gửi (không phải tiền gửi thanh toán) phải là các tổ chức tài chính nước ngoài có hệ số xếp hạng tín nhiệm từ mức Baa3/P-3 theo đánh giá xếp hạng của Moody’s Investor Service trở lên hoặc từ mức BBB-/A-3 theo đánh giá xếp hạng của Standard & Poor’s trở lên hoặc từ mức BBB-/F3 theo đánh giá xếp hạng của Fitch Ratings trở lên. 
3. Điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này không áp dụng đối với trường hợp ngân hàng thương mại gửi tiền (không phải tiền gửi thanh toán) tại chi nhánh, công ty con của ngân hàng thương mại đó ở nước ngoài. 
Tổng số dư tiền gửi của ngân hàng thương mại tại tất cả các chi nhánh, công ty con của ngân hàng thương mại đó ở nước ngoài không vượt quá 10% vốn điều lệ của ngân hàng thương mại đó.

* Điều kiện chấp thuận hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế

1. Trong từng thời kỳ, căn cứ mục tiêu của chính sách tiền tệ, chính sách quản lý ngoại hối, ngân hàng thương mại được xem xét, cho phép thực hiện có thời hạn các hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế khi đáp ứng các điều kiện sau: 
a) Đã được phép thực hiện hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước hoặc trên thị trường quốc tế; 
b) Có quy định nội bộ về quy trình nghiệp vụ với các biện pháp quản lý rủi ro đối với từng hoạt động ngoại hối đề nghị được thực hiện; 
c) Có quy định nội bộ về tiêu chuẩn lựa chọn tổ chức đối tác, hạn mức giao dịch phù hợp đối với từng đối tác nước ngoài; 
d) Tuân thủ các quy định của pháp luật về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng trong năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép; 
đ) Không bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động ngoại hối năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép; 
e) Hoạt động kinh doanh ngân hàng có lãi trong năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép theo báo cáo tài chính được kiểm toán. 
2. Điều kiện để ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét, cho phép gia hạn thực hiện hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế bao gồm: 
a) Không bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động ngoại hối trong quá trình thực hiện các hoạt động ngoại hối có thời hạn; 
b) Tuân thủ các quy định của pháp luật về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng trong năm liền kề năm đề nghị gia hạn và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị gia hạn; 
c) Hoạt động kinh doanh ngân hàng có lãi trong năm liền kề năm đề nghị gia hạn theo báo cáo tài chính được kiểm toán.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: Thành lập công ty tại đà nẵng hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh

ĐÀ NẴNG

Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Phường Hòa Xuân, Đà Nẵng
Điện thoại: 0236.3.707404
Mobile: 0915.888.404
Website: btibd.net

SÀI GÒN

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà HP, 60 Nguyễn Văn Thủ, Đakao, Quận 1
Điện thoại: 02822446739
Mobile: 0833.888.404
Website: hcm.com.vn

HÀ NỘI

Địa chỉ: Tòa nhà Anh Minh, 36 Hoàng Cầu, p. Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa
Điện thoại: 02422612929
Mobile: 0899.888.404
Website: www.hno.vn

 

GỌI NGAY

0915.888.404